Tìm hiểu về giao thức của ở cứng dạng rắn SSD - LaptopK1

Nội dung bài viết

Tìm hiểu về giao thức của ở cứng dạng rắn SSD - LaptopK1

Những khái niệm cơ bản để phân loại ổ cứng SSD

Dạng thức của SSD là gì? Có những loại SSD nào trên thị trường hiện nay? Chắc hẳn khi nhắc đến ổ cứng SSD, người dùng đã quá quen thuộc với thiết bị này, nhất là dân kỹ thuật. Vậy thì làm sao để biết được sản phẩm SSD dòng nào sẽ thực sự phù hợp với túi tiền và nhu cầu của mình.

Ở bài viết này, LaptopK1 sẽ chia sẻ cho bạn đọc những khái niệm cơ bản để bạn hiểu rõ về những loại ổ cứng SSD hiện nay trên thị trường.

Dạng thức của SSD

Dạng thức của ổ cứng là khái niệm để chỉ hình dạng về mặt vật lý của một thiết bị ổ cứng SSD. Nói về dạng thức thì chúng ta sẽ chia nó làm 5 loại chính, đó là SATA, mSATA, M.2, PCIe và dạng U.2 (2,5 inch). Sau đây, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu rõ từng dạng thức SSD để bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về khái niệm này.

Đặc điểm của dạng thức SSD SATA

Đầu tiên, chúng ta sẽ sẽ nói về dạng thức SATA thuộc thế hệ đầu tiên và kích thước của chúng là 2,5 inch. Trước đây, ổ cứng HDD cực kì phổ biến cho nên để ổ cứng mới ra đời có thể kết nối dễ dàng với thiết bị, thậm chí là thay thế HDD thì yêu cầu SSD phải có hình dáng giống như thiết kế của HDD.

Chính vì lí do này, ổ cứng SSD SATA cũng có ba loại chính như HDD như 2,5 inch, 3,5inch hay là 1,8 inch và một thông tin đó là chúng sẽ sử dụng chung giao tiếp SATA như ổ cứng HDD hiện nay.

Tùy theo nhu cầu sử dụng khác nhau mà bản 3,5inch đang được sử dụng chủ yếu cho máy tính để bàn, bản 1,8 inch cho laptop có thiết kế mỏng và loại phổ biến nhất vẫn là loại 2,5 inch, kể cả cho dòng LAPTOP DELL PRECISION. Để dễ phân biệt với những dạng thức khác thì người ta vẫn gọi nó là SSD SATA.

Ưu điểm của SSD SATA

Có thể nói rằng, ưu điểm đầu tiên của SSD SATA đó chính là việc nó có thể dễ dàng thay thế thiết bị HDD cực kì tiện lợi và nhanh chóng mà không cần thêm thiết bị hỗ trợ, linh kiện ổ cứng chuyên dụng hay thủ tục nào khác. Bên cạnh đó, Form của ổ cứng đang cực kì phổ biến trên thị trường công nghệ hiện nay, bạn không gặp khó khăn khi tìm mua chúng trên thị trường.

Một dấu hiệu đáng mừng đó là chi phí của loại ổ cứng này đang càng ngày càng giảm chứ không còn đắt đỏ như trước vậy nên người dùng có thể dễ dàng lựa chọn một sản phẩm SSD phù hợp với túi tiền của mình.

Một điều bạn đọc cần nắm rõ đó là SSD mSATA hiện nay đang sở hữu hai loại kích thước chính đó là m50 với kích thước 50mm và m30 tức là loại 27mm. Có thể thấy trên thị trường thì người dùng vẫn đang tin tưởng và yêu thích nhất là loại m50, nó cực kì phỏ biến và được xuất hiện trong nhiều sản phẩm laptop.

Bên cạnh đó, loại m30 khà là hiếm gặp hơn một chút so với loại kia. Ở các cửa hàng đêịn tử thì loại m50 cũng được người sử dụng ưa chuộng và có doanh số cao hơn hẳn, dùng cho cả dòng LAPTOP WORKSTATION.

Hiện nay, một số hãng máy tính sử dụng thiết bị mSATA với kích thước tùy biến, điều này sẽ khiến cho người sử dụng gặp khá nhiều vất vả và khó khăn để tìm được nguồn hàng thay thế và update, nâng cấp cho hệ thống với dung lượng phù hợp hơn.

Cuối cùng, chúng ta sẽ nói đến dạng thức PCle. Có thể thấy đầu tiên chính là nó có ngoại hình và dáng vẻ có đường nét hơi hướng với thiết bị card đồ họa của máy tính. Điều này giúp nó có thể tận dụng sức mạnh vốn có để từ đó có thể tăng tốc độ đáng kể cho thiết bị ổ cứng SSD.

Giao tiếp hay còn được biết đến với cái tên cổng kết nối

Các khe hay cổng để cắm được nhà sản xuất tích hợp vào các máy chủ để giúp người dùng kết nối với SSD chính là các cổng giao tiếp. Bạn có thể dựa vào tên gọi của cổng kết nối cũng như dạng thức để biết rõ cách phân biệt các loại SSd với nhau.

Đầu tiên, chúng ta sẽ nói về cổng kết nối SATA, đây là dạng cổng có thể coi là tiêu chuẩn với tốc độ kết nối SATA III, nó có giới hạn truyền dữ liệu ở mức cao nhất là 600MB/s. nếu bạn chưa biết thì đây chính là dạng cổng kết nối được người dùng sử dụng chung cho HDD và SSD SATA loại 2,5 inch. 

Dạng thức mSATA

Như chúng ta đã biết, dạng thức mSATA cần một cổng kết nối riêng bởi thiết kế nhỏ gọn của nó. Tốc độ của giao tiếp mSATA cũng tương đương với giao tiếp SATA đã nói ở trên và nó sở hữu tốc độ truyền dữ liệu lớn nhất lên đến 600MB/s.

Ổ cứng được cắm thẳng lên bo mạch chủ của máy tính mà không càn đến các dây nối phức tạp chính là điểm khác biệt của mSATA và SATA. Chính vì cổ cứng kết nối theo cách trực tiếp với CPU cho nên thời gian trễ khi truyền dữ liệu nhanh hơn rất nhiều lần như các máy trạm dell.

Giao tiếp M.2

Chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu cho các bạn giao tiếp M.2. Giao tiếp này khá giống như giao tiếp mSATA, đó chính là ở việc ổ cứng SSD M.2 được cắm trực tiếp lên bo mạch. Từ đó, người dùng có thể cảm nhận được tốc độ truyền dữ liệu, cả về giảm độ trễ, và hiệu năng của thiết bị ổ cứng đều được tăng lên cực kì rõ ràng.

Chưa hết, ưu điểm của giao tiếp M.2 còn là việc cho phép tùy biến về kích thước của thiết bị được gắn lên. Nó có thể sử dụng cho cả Card mạng, Card Wifi, thậm chí là cả Bluetooth, … trong thiết bị máy tính.

Tuy vậy U.2 vẫn có một số ưu điểm đáng kể, lợi thế lớn có thể kể đến là khả năng hỗ trợ  “hot-swap” chính là khả năng ngắt kết nối nhanh như máy trạm, giúp người dùng linh hoạt trong việc tháo lắp, hệ thống tản nhiệt hoạt động tốt hơn và có thể thực hiện truyền xuất dữ liệu với tốc độ cao trong một thời gian khá dài.

================================

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi gửi đến quý bạn đọc về những giao thức, dạng thức của SSD. Hy vọng rằng qua bài viết này, bạn đọc hoàn toàn có thể hiểu rõ về định nghĩa này để biết phân loại ổ cứng SSD, từ đó có thể chọn được thiết bị phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình.

 

 

Viết bình luận của bạn
Nội dung bài viết
Tìm kiếm

Giỏ hàng

Sản phẩm gợi ý

Ghi chú đơn hàng
Xuất hóa đơn công ty
Hẹn giờ nhận hàng
Chọn mã giảm giá